Trang 3 trong 8 Đầu tiênĐầu tiên 12345678 Cuối cùngCuối cùng
kết quả từ 41 tới 60 trên 151

Ðề tài: Đi Tìm Kỳ Môn Độn Giáp Chân Truyền

  1. #41

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi VinhL Xem Bài Gởi
    Chào bạn Sonnh,
    Tôi thì thích thú nghiên cứu phần lý thuyết để trả lời cho sự hiếu kỳ của mình, nên phần áp dụng thì lại không chuyên, bạn hãy tìm cuốn Kỳ Môn Độn Giáp Bí Kiếp Toàn Thư mà nghiên cứu. Theo các tiền bối nói thì Kỳ Môn là thuật chọn giờ, chọ hướng và chọn lợi thế trong việc hành binh và bố trận. Củng có thể dùng để chiêm đoán. Mỗi ngày bạn lập quẻ để biết phương nào lợi phương nào hại, trong công việc làm ăn, khi bàn thảo, điều đình công việc có thể dùng phương để chiếm lợi thế. Đó là sự áp dụng thực tiển, còn về phần Huyền Thuật của Kỳ Môn thì chắc ít ai biết.
    Chúc bạn thành công.
    cảm ơn bác vinhl rất mong được trao đổi với bác về môn kỳ môn này
    trên thực tế bây h ở việt nam tìm được 1 người có đủ say mê để trao đổi nghiên cứu đã là khó chưa nói đến những người giỏi về môn này để mà

  2. #42

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi VinhL Xem Bài Gởi
    Chào bạn Sonnh,
    Tôi thì thích thú nghiên cứu phần lý thuyết để trả lời cho sự hiếu kỳ của mình, nên phần áp dụng thì lại không chuyên, bạn hãy tìm cuốn Kỳ Môn Độn Giáp Bí Kiếp Toàn Thư mà nghiên cứu. Theo các tiền bối nói thì Kỳ Môn là thuật chọn giờ, chọ hướng và chọn lợi thế trong việc hành binh và bố trận. Củng có thể dùng để chiêm đoán. Mỗi ngày bạn lập quẻ để biết phương nào lợi phương nào hại, trong công việc làm ăn, khi bàn thảo, điều đình công việc có thể dùng phương để chiếm lợi thế. Đó là sự áp dụng thực tiển, còn về phần Huyền Thuật của Kỳ Môn thì chắc ít ai biết.
    Chúc bạn thành công.
    xin cho hỏi bác có thể cho nick để tiện liên hệ trao đổi được không tôi cũng có một số phát hiện trùng với các ý kiến của bác tuy nhiên đăng hết lên diễn đàn thì không tiện
    hoặc giả ta có thể phối hợp làm một cái gì đó về kmdg

  3. #43

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi sonnh Xem Bài Gởi
    tôi cũng đang nghiên cứu môn này nhưng tôi thấy các sách viết khá khó hiểu hoặc cố tình viết thế tuy nhiên nếu mọi thứ rõ ràng có thể lập trình được thì lại không còn gì hấp dẫn vì với trình độ toán pháp hiện nay nếu như có thuật toán là có thể lập được quẻ bằng máy tính, điều quan trọng là ứng dụng nó vào việc gì và hiệu quả đến đâu
    chào sonnh,

    như bạn nói là chưa hiểu được quy luật của thuật Kỳ môn độn giáp này? vì đọc sách cảm thấy khó hiểu như nội dung trong sách đã viết.
    hay cho rằng nó không có quy luật logic toán học?
    bạn chỉ là giả thuyết nếu mọi thứ rõ ràng có thể lập trình được?
    Đó là giả thuyết của của bạn nhưng là thực tế đối với người khác vì đã "toán học hóa" được nó và lập được công thức.

    việc lập được bằng máy tính chẳng qua cũng là giúp nhanh các thao tác "bấm tay" tính toán của người xưa thôi.
    Vấn đề còn lại vẫn là con người, tùy thuộc vào khả năng luận giải của mọi người.

    Có thể do bạn mới thấy Kỳ Môn Độn Giáp được "toán học hóa" nên thấy làm lạ chăng?
    nhìn lại tử vi xem, hơn 15 năm trước cũng đã lập trình được rồi, nhưng điều đó có giúp được nhiều hơn giỏi tử vi hơn không? chắc chắn là không? vì trình độ giỏi hay dỡ của ông thầy vẫn không phải phụ thuộc vào máy tính.

    mỗi người đều có cái thú đam mê riêng, người đam mê về cái lý, người đam mê cái luận thôi !!!

    do đó, việc áp dụng kỳ môn vào thực dụng cũng là tùy thuộc vào mỗi người thôi.
    chúc bạn sớm thăng tiến với kỳ môn.

  4. #44

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi Hà Uyên Xem Bài Gởi
    Đơn giản thôi, vì nó nằm trong tuần Giáp Tý.

    Cho nên, việc của người nghiên cứu là đi tìm nó, khi muốn dụng sự trong tuần Giáp Tý. Còn khi lấy Đạo của sự thành bại, nên chăng, thịnh suy, để có thể tranh thư - hùng, thì đợi tới tuần Giáp Tuất, thì Thiên kỳ với trị số cục 3 - 6 - 9 sẽ xuất hiện. Đây là giá trị lớn của học thuyết Kỳ môn để mà ứng dụng trong thực tiễn vậy.

    VinhL nói: "theo sự nghiên cứu của VinhL, thì Thiên bàn của Kỳ môn không căn cứ vào trị số cục"

    Vậy thì nó căn cứ vào cái gì ? Toàn bộ cấu trúc từ Kinh dịch cho tới tất cả các môn, đều tuân thủ theo Hà đồ và Lạc thư, đặc biệt Kỳ Môn Độn Giáp lại lấy số trong Lạc thư để lập thuyết. Tam kỳ - Lục nghi là cái máy vận hành của Trời Đất, đây là định lệ của Tam thức. Giáp - Mậu là cửa của Trời, Ất - Kỷ là cửa của Đất, một mở một đóng, trên dưới giao tiếp với nhau. Biết được cửa của Trời đang mở ở đâu để mà xu cát tị hung, biết được cửa của Đất đang mở ở đâu để mà nắm chắc được thời cơ mà dụng sự nên chăng thư hùng, không có Ứng thì không thể tiến, khi được "Ngôi" thì có thể ở.

    Cho nên, Huyền không Lục pháp căn cứ vào có được "Ngôi" hay không để lập thuyết, để trăm họ có được nơi cư trú mà "ở". Vì vậy mà có những vùng miền trước là đầm hồ mang đủ sinh khí sự sống, thì nay trở thành sa mạc, thì cũng là do Thiên kỳ và Địa kỳ tới kỳ hạn mà gây nên như vậy.


    Hà Uyên
    Chào bác Hà Uyên,
    Trước hết VinhL xin đăng lại các bài của bác bên vietlyso,

    Trích bên vietlyso:
    Chào VinhL
    Khi nói G.Tý ẩn vào lục Mậu, thì đó là Mậu gì ? M. Tý hay M.Tuất,...
    Tôi đã lập bảng quy theo số Cục để thuận tiện khi ứng dụng như sau:
    1- G.Tý ẩn lục Mậu:
    - Mậu Thìn: 5 - 2 - 5
    - Mậu Dần: 6 - 3 - 9
    - Mậu Tý: 7 - 4 - 1
    - Mậu Tuất: 8 - 5 - 2
    - Mậu Thân: 9 - 6 - 3
    - Mậu Ngọ: 1 - 7 - 4
    2. Giáp Tuất ẩn lục Kỷ
    - Kỷ Tị: 6 - 3 - 9
    - Kỷ Mão: 7 - 4 - 1
    - Kỷ Sửu: 8 - 5 - 2
    - Kỷ Hợi: 9 - 6 - 3
    - Kỷ Dậu: 1 - 7 - 4
    - Kỷ Mùi: 2 - 8 - 5
    3. Giáp Thân ẩn lục Canh:
    - Canh Ngọ: 7 - 4 - 1
    - Canh Thìn: 8 - 5 - 2
    - Canh Dần: 9 - 6 - 3
    - Canh Tý: 1 - 7 - 4
    - Canh Tuất: 2 - 8 - 5
    - Canh Thân: 3 - 9 - 6
    4. Giáp Ngọ ẩn lục Tân:
    - Tân Mùi: 8 - 5 - 2
    - Tân Tị: 9 - 6 - 3
    - Tân Mão: 1 - 7 - 4
    - Tân Sửu: 2 - 8 - 5
    - Tân Hợi: 3 - 9 - 6
    - Tân Dậu: 4 - 1 - 7
    5. Giáp Thìn ẩn lục Nhâm:
    - Nhâm Thân: 9 - 6 - 3
    - Nhâm Ngọ: 1 - 7 - 4
    - Nhâm Thìn: 2 - 8 - 5
    - Nhâm Dần: 3 - 9 - 6
    - Nhâm Tý: 4 - 1 - 7
    - Nhâm Tuất: 5 - 2 - 8
    6. Giáp Dần ẩn lục Quý:
    - Quý Dậu: 1 - 7 - 4
    - Quý Mùi: 2 - 8 - 5
    - Quý Tị: 3 - 9 - 6
    - Quý Mão: 4 - 1 - 7
    - Quý Sửu: 5 - 2 - 8
    - Quý Hợi: 6 - 3 - 9
    Tới đây, VinhL có thể truy tìm được quy luật theo nghĩa của chữ "độn".
    VinhL tham khảo thêm.
    Hà Uyên

    Trích bên vietlyso:
    Chào các bạn, chào vinhL
    Tiêu chí mà chúng ta cần quan tâm trước, nên chăng đó là hai chữ "Tam kỳ".
    Vậy, nội dung của Tam kỳ gồm những gì ?
    1- Thiên kỳ: Giáp - Mậu - Canh
    2- Địa Kỳ: Ất - Bính - Đinh
    3- Nhân kỳ: Tân - Nhâm - Quý
    Ví dụ Tam kỳ thuộc về tuần Giáp Tý như sau:
    - Thiên kỳ thuộc tuần Giáp Tý: trị số cục vận hành theo quy luật:
    7 - 2 - 4
    4 - 8 - 1
    1 - 5 - 7
    - Địa kỳ thuộc tuần Giáp Tý: trị số cục vận hành theo quy luật:
    8 - 9 - 1
    5 - 6 - 7
    2 - 3 - 4
    - Nhân kỳ thuộc tuần Giáp Tý: trị số cục vận hành theo quy luật:
    5 - 6 - 7
    2 - 3 - 4
    8 - 9 - 1
    Khi chúng ta nắm bắt rõ được quy luật vận hành của Tam kỳ, thì việc phối hợp với Lục nghi thuận lý hơn.
    VinhL tham khảo thêm
    Hà Uyên

    Nay thì VinhL đã hiểu những con số đó từ đâu ra.
    Trước hết tuần Giáp Tý ẩn lục Mậu:
    - Mậu Thìn: 5 - 2 - 5(8 mới đúng)
    - Mậu Dần: 6 - 3 - 9
    - Mậu Tý: 7 - 4 - 1
    - Mậu Tuất: 8 - 5 - 2
    - Mậu Thân: 9 - 6 - 3
    - Mậu Ngọ: 1 - 7 - 4
    Tuần Giáp Tý Dương Độn Thương Nguyên 1 cục: Giáp ẩn ở Mậu Thìn cung 5
    Tuần Giáp Tý Dương Độn Trung Nguyên 7 cục: Giáp ẩn ở Mậu Thìn cung 2
    Tuần Giáp Tý Dương Độn Hạ Nguyên 4 cục: Giáp ẩn ở Mậu Thìn cung 8
    Cho nên bác có số 5-2-8
    Củng trong Thượng Nguyên Dương Độn 1 cục, Giáp Tý 1, Ất 2, ...., đến Giáp Tuất khởi ở cung 2 đến Mậu Dần thì ở cung 6, Trung Nguyên thì Giáp Tuất khởi ở cung 8, và Mậu Dần ở cung 3, và Hạ Nguyên Giáp Tuất khởi ở cung 5, đến Mậu Dần thì ở cung 9, cho nên bác có
    Mậu Dần : 6-3-9
    Các can Mậu kia củng tính tương tự.
    Quy luật này củng lập lại có tất cảc Giáp còn lại.

    Nay tới vấn đê Thiên Kỳ, Địa Kỳ, và Nhân Kỳ
    Thiên Kỳ Giáp Mậu Canh
    Địa Kỳ Ất Bính Đinh
    Nhân Kỳ Tân Nhâm Quý

    Trung Nguyên Dương Đôn 7 cục thì ta có:
    Giáp 7 (ẩn ở Mậu 2), Ất 8, Bính 9, Đinh 1, Mậu 2, Kỷ 3, Canh 4, Tân 5, Nhâm 6, Quý 7
    Thiên Kỳ Giáp Mậu Canh: 7-2-4
    Địa Kỳ Ất Bính Đinh: 8-9-1
    Nhân Kỳ Tân Nhâm Quý: 5-6-7

    Hạ Nguyên Dương Độn 4 cục thì ta có:
    Giáp 4, Ất 5, Bính 6, Đinh 7, Mậu 8, Kỷ 9, Canh 1, Tân 2, Nhâm 3, Quý 4
    Thiên Kỳ Giáp Mậu Canh: 4-8-1
    Địa Kỳ Ất Bính Đinh: 5-6-7
    Nhân Kỳ Tân Nhâm Quý: 2-3-4

    Thượng Nguyên Dương Độn 1 cục thì ta có
    Giáp 1, Ất 2, Bính 3, Đinh 4, Mậu 5, Kỷ 6, Canh 7, Tân 8, Nhâm 9, Quý 1
    Thiên Kỳ Giáp Mậu Canh: 1-5-7
    Địa Kỳ Ất Bính Đinh: 2-3-4
    Nhân Kỳ Tân Nhâm Quý: 8-9-1

    Vì vậy
    Thiên Kỳ là
    7-2-4
    4-8-1
    1-5-7

    Địa Kỳ là
    8-9-1
    5-6-7
    2-3-4

    Nhân Kỳ là
    5-6-7
    2-3-4
    8-9-1

    Theo VinhL nghỉ lại còn thêm một cách diễn ra các số theo Thiên Can (tức không đi theo Can Chi. Trong Kỳ Môn thì Trực Sủ bay theo Chi Giờ)
    Như Dương Độn Thương Nguyên 1 cục, Can Mậu ở cung 1, cho nên Giáp ẩn ở cung 1
    Dương Độn Trung Nguyên 7 cục, Can Mậu ở cung 7, cho nên Giáp ẩn ở cung 7
    Dương Độn Hạ Nguyên 4 cục, Can Mậu ở cung 4, nên Giáp ẩn ở cung 4

    Giáp Tý ẩn ở 1-7-4
    Giáp Tuất ẩn ở 2-8-5
    Giáp Thân ẩn ở 3-9-6
    Giáp Ngọ ẩn ở 4-1-7
    Giáp Thìn ẩn ở 5-2-8
    Giáp Dần ẩn ở 6-3-9
    Giáp Tý ẩn ở 7-4-1
    Giáp Tuất ẩn ở 8-5-2
    Giáp Thân ẩn ở 9-6-3
    Giáp Ngọ ẩn ở 1-7-4
    Giáp Thìn ẩn ở 2-8-5
    Giáp Dần ẩn ở 3-9-6
    Giáp Tý ẩn ở 4-1-7
    Giáp Tuất ẩn ở 5-2-8
    Giáp Thân ẩn ở 6-3-9
    Giáp Ngọ ẩn ở 7-4-1
    Giáp Thìn ẩn ở 8-5-2
    Giáp Dần ẩn ở 9-6-3
    và tuần hoàn trở lại 1-7-4
    Như vậy ta có
    Giáp Tý, Giáp Ngọ 1,4,7
    Giáp Tuất, Giáp Thìn ở 2,5,8
    Giáp Thân, Giáp Dần 3,6,9
    Trở lại 6 bản lục nghi của bác phía trên, nhận thấy Địa Chi củng có quy luật như sau:
    Tý, Mão, Ngọ, Dậu, 1,4,7
    Sửu, Thìn, Mùi, Tuất, 2,5,8
    Dần, Tỵ, Thân, Hợi, 3,6,9

    Củng theo các Can ta có Trung Nguyên Dương Đôn 7 cục thì
    Mậu (Giáp) 7, Kỷ 8, Canh 9, Tân 1, Nhâm 2, Quý 3, Đinh 4, Bính 5, Ất 6
    Thiên Kỳ Giáp Mậu Canh: 7-7-9
    Địa Kỳ Ất Bính Đinh: 6-5-4
    Nhân Kỳ Tân Nhâm Quý: 1-2-3

    Tương tự ta có Hạ Nguyên Dương Đôn 4 cục thì
    Mậu (Giáp) 4, Kỷ 5, Canh 6, Tân 7, Nhâm 8, Quý 9, Đinh 1, Bính 2, Ất 3
    Thiên Kỳ Giáp Mậu Canh: 4-4-6
    Địa Kỳ Ất Bính Đinh: 3-2-1
    Nhân Kỳ Tân Nhâm Quý: 7-8-9

    Và Thượng Nguyên Dương Độn 1 cục thì
    Mậu (Giáp) 1, Kỷ 2, Canh 3, Tân 4, Nhâm 5, Quý 6, Đinh 7, Bính 8, Ất 9
    Thiên Kỳ Giáp Mậu Canh: 1-1-3
    Địa Kỳ Ất Bính Đinh: 9-8-7
    Nhân Kỳ Tân Nhâm Quý: 4-5-6

    Những số này có ý nghĩa gì đây??? Vẫn còn đang nghiên cứu.

    Kính.

  5. #45

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi maphuong Xem Bài Gởi
    chào sonnh,

    như bạn nói là chưa hiểu được quy luật của thuật Kỳ môn độn giáp này? vì đọc sách cảm thấy khó hiểu như nội dung trong sách đã viết.
    hay cho rằng nó không có quy luật logic toán học?
    bạn chỉ là giả thuyết nếu mọi thứ rõ ràng có thể lập trình được?
    Đó là giả thuyết của của bạn nhưng là thực tế đối với người khác vì đã "toán học hóa" được nó và lập được công thức.

    việc lập được bằng máy tính chẳng qua cũng là giúp nhanh các thao tác "bấm tay" tính toán của người xưa thôi.
    Vấn đề còn lại vẫn là con người, tùy thuộc vào khả năng luận giải của mọi người.

    Có thể do bạn mới thấy Kỳ Môn Độn Giáp được "toán học hóa" nên thấy làm lạ chăng?
    nhìn lại tử vi xem, hơn 15 năm trước cũng đã lập trình được rồi, nhưng điều đó có giúp được nhiều hơn giỏi tử vi hơn không? chắc chắn là không? vì trình độ giỏi hay dỡ của ông thầy vẫn không phải phụ thuộc vào máy tính.

    mỗi người đều có cái thú đam mê riêng, người đam mê về cái lý, người đam mê cái luận thôi !!!

    do đó, việc áp dụng kỳ môn vào thực dụng cũng là tùy thuộc vào mỗi người thôi.
    chúc bạn sớm thăng tiến với kỳ môn.
    bác nói hoàn toàn chính xác môn tử vi là một ví dụ , sách là 1 chuyện ứng dụng là một chuyện, tôi thấy các thầy tử vi giỏi, những gợi mở để ứng dụng hết sức đơn giản mà nhiều khi mình ko ngờ tới, cũng như các cao thủ võ lâm,học thì nhiều nhưng đến khi ứng dụng thì lại hết sức đơn giản... đại loại chỉ một hai chiêu còn lại quên hết bài quyền nọ thế đánh kia
    vì vậy tôi cũng muốn thử tìm hiểu xem kỳ môn có bí ẩn gì mà người ta lại ca ngợi thế bao nhiêu phần thật bao nhiêu phần ảo trong huyền sử
    tôi thấy một số sách viết về kỳ môn sau khi lập xong phù sử gia địa bàn thì đều thống nhất được kết quả
    giả thiết 9 tinh an theo vòng tròn
    nếu xoay vòng tròn thì vấp phải vấn đề nếu ví dụ thiên cầm / 6 thì các sao còn lại gia như thế nào.
    còn một phương pháp nữa như của bác vinhl ...
    ...
    tôi thấy bác có rất nhiều sách về kỳ môn chứng tỏ bác nghiên cứu môn này cũng lâu rồi nêu cũng muốn hỏi ý kiến bác
    thực ra tất cả các môn học tôi đều quan tâm đến tính ứng dụng của nó bởi qua ứng dụng thực tiến mới biết được giá trị của nó , bao nhiêu phần thực bao nhiêu phần ảo bao nhiêu điểm cổ nhân cố ý giấu hoặc thậm chí cố ý viết sai hoặc đơn giản bởi sách sai...bởi nếu thuật toán rõ ràng thì chỉ trong 5 phút có thể lập được quẻ kỳ môn
    vậy tai sao các sách không viết rõ ràng ra ......
    nếu rõ ràng rồi thì ứng dụng sẽ ra sao, chả nhẽ bao nhiêu cao thủ đều nhầm
    hay chỉ đơn giản như chuyện cụ rùa ở hồ hoàn kiếm bao nhiêu công trình khoa học của giáo sư hà đình đực xếp hạng xuất sắc mà vẫn chưa xác định được là rùa đực hay cái , có một con hay nhiều hơn ...(xin lỗi đã mang chuyên này ra làm thí dụ)
    rõ ràng cụ rùa mà bác đức gọi là rùa lê lợi ko thể có độc một cụ mà sinh trưởng được... và chắc cũng ko phải cụ ngậm thanh kiếm
    bây h ko cần giáo sư mà chỉ cần một top thợ xắn tay lên làm là ra kết quả ngay ....
    nhưng ý tôi nói là nên làm rõ ràng ra
    và chân lý thường đơn giản, và chỉ khi nó áp dụng thành công vào thực tiến thì mới có giá trị
    tôi vẫn nghĩ bao nhiêu người như vậy khó có thể nhầm lẫn được và có một giá trị nào đó ẩn sau các huyền sử
    đôi khi chân lý thường rất đơn giản
    có thể gia cát lượng , trương lương áp dụng thuật kỳ môn để giành thiên hạ...
    nên về sau danh tiếng mới lưu truyền như vậy
    nhưng nếu gia cát ko gặp lưu bị, chỉ đi cày hoặc buôn bán nhì nhằng thì thuật kỳ môn có thể áp dụng vào buôn bán , cày cấy , nhà cửa...
    cũng như cụ rùa chắc trước đây có khắp vùng đồng bằng sông hồng , nhưng do bị săn bắt hết nên chỉ ở hồ gươm và đồng mô là còn tìm thấy do được bảo vệ
    rất muốn trao đổi cùng bác để xóa đi lớp bụi thời gian tìm được vẻ đẹp lung linh của viên ngọc ẩn sau những huyền sử về kỳ môn .
    bác có thể feel free khi liên hệ với tôi bằng pm, hoặc e mail

  6. #46

    Mặc định

    sorry trong lúc viết tôi edit nên hơi lộn một ý :sau khi tìm được phù sử gia thiên địa 2 bàn thì đều thống nhất nhưng an cửu tinh thì lại khác
    tóm lại có 3 phương trình thì đến phương trình thứ 3 thường không ra kết quả giống sách

  7. #47

    Mặc định


    Những số này có ý nghĩa gì đây ???
    Vẫn còn đang nghiên cứu.


    Có đối tất có ngẫu,
    Nhị đối phối tứ lập
    Mười sáu có ba hai,
    Một mùa hai tư khí



    Hà Uyên

  8. #48

    Mặc định

    Chào bác Hà Uyên,
    Mong bác cho ý kiến về bài viết tiếng Hán này:
    Nguồn: www.liansanyi.com

    Code:
    去五行生克论
    
                        《连山归藏》铁版佐证
    
     
    
        金、木、水、火、土,中国古代的思想家把这五种物质作为构成万物的元素,但源起于春秋时的五行相生相胜的思想,在西汉被京房的《京氏易传》在八卦中贯以世、应、伏、飞等解说爻、卦的术数理论穿凿五行生克制化统御八卦形成了新的“朴素哲学”、“唯物论”。其实这种理论凭据实在不可在八卦中推敲,以致中国的术士应用“五行”2000多年之久,其间竞无人提出太多疑问,至今在中国九家易理唯物朴素哲学体系中亦无人置疑它。
    
        五行者,本周舞也。秦始皇二十六年更名曰:五行其舞人冠冕衣服法五行色。在商周时又有五刑之法即:“古代五行刑法”。而中医学理论的《黄帝内经》的五行辩证(症)理论体系是存立的,因黄帝内经论:“肺”属金、“肝”属木、“胃”属土、“心”属火、“肾”属水,这五种物体的代表都是存在于一个人体之内的实物,假如肺热有火,就可用汤药凉性之物以制之,或西药皆可,这是一种实物对实物在同一肌体内的客观辩证(症),如肾虚不济、心肾不交,则可以通过用补肾温通之法来用药也是实物对实物,就是说在《黄帝内经》的五行理论都是客观存在的实物相胜相生论,这种理论可存在于一个有效的客观实物范畴内。
    
        而当下的五行理论也是一种“朴素”“唯物”论,在四季中早有定性五行划分的春属木、秋属金、夏属火、冬属水、中央戊己属土,把它们混起来生克制化我们看看结果怎样:
    
        用秋天的金去克春天的木,一年四季中秋在春之后,春在秋之前,早已是时过境迁的两个概念,怎么把春秋二季搞在一起比高下,这是个概念问题,有人说我可以拿斧子(属金)去砍木头,不就金克木了吗?古人也好、今天也好,我们论的这五行是客观自然状态下的朴素哲学观,就是说存在于一定空间时间状况下的自然物质永远是自然的,斧子是人为的东西,你用人为去一厢情愿的制造出一种“非客观”理论,就成了“唯心论”。这就是中国的易学多少年来摘不掉迷信帽子的隐忧。
    
        金克木,金原本不存在,地球人从公元前3000多年才有了冶炼技术、青铜出现,那时尚不能绕开石器的使用,也就是说金的自然形式是“石”,原应以石、木、水、火、土论五行五种自然物质才对,其实金本是人为的东西了,金的存在是非自然界原生态的东西,那何可论“朴素”哲学。再说了,中国有新旧石器时代,是很漫长的时期,中国的有文字可考的文化应该更早上溯到七、八千年前,朴素而唯物的自然科学体系早在夏代时已经形成,那时形成的历法即“夏历”我们今天仍在沿用,这是古代天文学的代表作,可证明其在西汉2000多年前五行理论形式之先,中国应该有一套非常完善的唯物哲学来指导先民的客观行为,那就是早已失传的《连山经易》。
    
    《连山经易》不论五行论六气即:温、热、寒、凉、署、燥,风为媒界(载体)推动六气在自然界运行万物生息。《连山经易》把一年中以正月建寅立春为一阳初发,把立秋定为阴消阳之势,这与当下易书中以子午定阴阳的理论大不相同,即《连山经易》是论一年四季中寅申定阴阳的。另《连山经易》的阳卦为乾系:艮、离、巽,阴卦坤系:震、坎、兑。
    
    具体完善的《连山经易》著已横空出世,这是既2200年前秦焚书后,《连山经易》的传人把这套本属于全民族的人类朴素唯物观哲学体系还其本来面目,以正当下易学之乱象,以非常具体的客观实物论、摸看论、数理论证明《连山经易》并未失传。
    
        我们再论石(金)克木,自然界的石怎么能在自然条件下克木呢?显然不能,倒是“咬定青山不放松”的树木根系不断的生长扎根而会使石裂崩化,这亦能叫木克金。
    
        木克土。木依土生,土以培木,相互依存,木的本性是长、伸、延、展,尽可能的依土而亲和,做到我在你中,并不会使土有半点损耗,反而由于木的存在土不会被水冲刷流失,怎能说是木克土呢?
    
    土克水。土水相依,水中有土,土中有水,水性下流而土挡聚之堵使之不泛滥,从某种意义上讲土是可以治水,但不能论克,第一:土是水之根,若无土涵水,水之不保,第二:占地球面积七成的海洋不可不谓水之浩淼,以土来治,何可为也?第三:土若无水滋润必燥,尘埃荡荡,难为本性,所以水土本是共存一体的比和关系,如六十四卦“水地比”可说明这一点。
    
    水克火更是不可理喻,太阳为火,为真火,一个是恒星照耀天光,寒冷的冰水靠太阳之火来熔化暖之才能使其活性自如,温度再高时水可升腾气化成云致雨,循环于自然界中,何可水能克火,退一步说:地壳之下地核内部的岩浆温度高达几千摄氏度,试问地球上哪座海洋中的活火山被海水浇熄过。证明水不能克火。
    
        火克金。早先讲地球客观“自然朴素”,咱们就论“朴素自然”,不能人为参加什么改造自然的想法(如风电、水电等只是利用)。金本是指石,地球形成之初石之遍布地表,从有了冷热气流的对流风才形成,再经过几十亿年的风化剥落,土壤也形成了。如果说石(金)最后剥落成土是风化的能量使之然也,这与火克石(金)有什么关系呢?
    
        金生水。原来是说古人看到的水自山石中出,中国的三江源出于西山、川藏、青海之地(兑为石、石为金、金中出水),而水的本源在大海之中,由台风、季风再把湿热的洋流带向大陆,遇冷空气成霜雪雨雾而滋养万物或渗存于地下,怎么论也看不出石(金)生水逻辑,只能是说水就是水,水的流动为风能而起,亦讲“风生水起”。
    
        水生木半成立,但细说是水滋养万物,并不能独生,首先就论植物之生长,必然有土培、阳光,温度再加适当的水称湿度,单是一个水能独生万物乎?亦只可论滋养。
    
        木生火。太阳之火经科学验证是核能,是不断核聚变所产生与木生火并无关系,地壳下的赤热岩浆亦不是木能生的。非得说自然中的森林大火,那也是要看第一:自然中天干物燥自燃行为,第二:雷电使之燃也,抛开人为的点燃,木在自然界中生了火之说也太局限,再说万物生长靠太阳,太阳热能经光合作用转化成树木植物,这说明地球上几乎一切的生物动物都是太阳之子,木主仁,仁同人。是火生了木,亦可论火成就了木,木何能何德可生火也?只能说木具有可燃性。
    
        火生土,地球在宇宙大爆炸之始为混沌之尘埃状,目前科学界仍不能定论恒星火生了行星土,所以这火生土也不能成立,至于木燃化灰成土之说只是自然界的局限现象成因之一。
    
        土生金。土与矿物是经过漫长的地壳地理客观变化而基本固定下来的储藏形态,一座山里面,一块地该是金矿既是金、该是铁矿既是铁,就是万万年也不能再生新贵,“土生金”只能说是金自土出而并不能生,也不会长。
    
        再看中国当下的八卦,乾、坎、艮、震、四男卦,加巽、离、坤、兑四女卦,八的存在是证明有九的成立,因为八卦为人发明所造设,八卦若不为戊己(无己)服务,己是我们自己,中央“戊己土”,发明八卦的古人开始定是以人为本的利己观,八卦九宫也就有存在的意义,既然是八卦加中央“戊己土”九个概念,却被加上五行又变成五个概念,一下子由九种理论退回来变作五种概念。这说明从西汉时,以京房为代表的易学或有意无意的制造了一种“伪朴素哲学”五行生克论,因那时庶人是不可论天文的,一直到三国的曹魏时代,演天文者都是重罪。他们以五行统八卦,把中国易学的九个概念弄成五个,这样一直传了下来到今天,除《白话易经》中没有五行理论外,其余几乎所有易著都用五行生克。
    
        八卦是论的天下时空、四季、元运的变化概念,时光一去永不回,你用夏天的火去克秋天的金这怎么可以追得上去克?这是概念问题,决非实物的相互论证、印证可解释,在《连山经易》中就把六气的概念问题谈的非常明白,“天下乾坤而统六气,吉凶祸福随四时而发,虽天下万物而纷纭,莫过乎六气而旺衰,万物而生息,不过六气而运通。”让我们试目以待《连山易》这本巨著横空出世后之见真去伪。
    
        五行理论中把八卦以人为本的哲学概念搞的非常混乱而可笑,坤卦后天八卦位居西南代表老太太,艮卦后天八卦中位居东北代表少男,看看五行是如何搓合为一个 “土”字代表,两卦把艮坤都当作土来划为一类,试想八卦为古代人本社会更好的生存哲学观可设,你把一个老奶奶和一个生命力极强的少男放在一起这如何能成立?五行口口声声是朴素哲学,怎么到这就讲不通理了,这是朴素哲学吗?再看另一个不能让人解释的五行“客观”凭据,后天八卦乾为老头居西北,兑为少女居正西,一个老头和一个少女同划为金,甚至连性别都不顾胡乱捏作,真的太可气人;巽为木为长女,震为木为长男,二个异姓男女现在只报一个人的户口,谁可以解释这五行之父怎么生出这样五个五不像的产物?
    
        八卦演变之始,原本是要先搞清楚一年四季与阴阳变化的规律定义,再进行完善自然概念的理论框架,这是中国农本社会在以农耕为主要社会任务下创建的科学种田观。是当时社会急需的一个具有实用性纲领性的指导学说,《连山经易》中的八卦理论体系主要是讲政家法家如何御民、兵家如何征战、农家如何适时耕种收获、教育家如何教人成才、阴阳家如何教人顺应天道与时偕行、天文学家如何预知吉凶祸福、自家如何衍繁生息、医家如何辩证施治、道家、养生家如何延寿天年等。
    
        《连山经易》不论五行生克制化,它的卦词除乾卦一卦有同《白话易经》其余63个卦的卦词、训词、爻词与《白话易经》无一相同,以宫变、象变为演卦的基本推理步骤,把三易之冠《周易》、《连山易》、《归藏易》之首《连山易》成著以示世人。把2200年以来口口相传密而不宣的江湖派理论绝秘文献公诸于世,这部《连山易》将会对当今流行的九家易,以五行生克制化为代表的理论体系进行一次大变革。自汉以来传说失传遁隐于江湖真正的唯物朴素哲学代表作《连山易》现已公布于天下。
    
    正逢祖国六十华诞,运行艮八白运第七年2009-2010年为丑寅艮卦所主。为连山延绵,《连山易》重出面世必将对中国今后几千年的文化思想有着非常巨大的推动和影响,使历经22个世纪以来连山传人孜孜不悔忠实原著,保存中华文明史瑰丽篇章的先师们英灵得以告慰,他们将永垂青史。连山近代先祖师“白胜玉”曾留诗谶给当代宗师韩艺先生曰:
    
    连山归藏本应藏,
    
    真言不藏恐余殃;
    
    十二九宫连山岁,
    
    应是连山焕新装。
    
        自秦始皇焚书那年始,为公元前213年到今天2009年,共是经过了2223年,《连山易》隐世遁于江湖12个九宫运又63年,即180年乘以12得2160年再余为3个小运60年(20年为1小运)又3年《连山经易》再度出版。
    
        以《连山易》再出江湖铁版佐证五行生克之功过。
    Tạm dịch Hán Việt như sau:
    Khứ ngũ hành sinh khắc luận

    《 liên sơn quy tàng 》 thiết bản tá chứng

    Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ, trung quốc cổ đại đích tư tưởng gia bả giá ngũ chủng vật chất tác vi cấu thành vạn vật đích nguyên tố, đãn nguyên khởi vu xuân thu thì đích ngũ hành tương sinh tương thắng đích tư tưởng, tại tây hán bị kinh phòng đích 《 kinh thị dịch truyện 》 tại bát quái trung quán dĩ thế, ứng, phục, phi đẳng giải thuyết hào, quái đích thuật sổ lý luận xuyên tạc ngũ hành sinh khắc chế hóa thống ngự bát quái hình thành liễu tân đích"Phác tố triết học", "Duy vật luận" . Kỳ thực giá chủng lý luận bằng cư thực tại bất khả tại bát quái trung thôi xao, dĩ trí trung quốc đích thuật sĩ ứng dụng"Ngũ hành" 2000 đa niên chi cửu, kỳ gian cạnh vô nhân đề xuất thái đa nghi vấn, chí kim tại trung quốc cửu gia dịch lý duy vật phác tố triết học thể hệ trung diệc vô nhân trí nghi tha.

    Ngũ hành giả, bản chu vũ dã. Tần thủy hoàng nhị thập lục niên canh danh viết: ngũ hành kỳ vũ nhân quan miện y phục pháp ngũ hành sắc. Tại thương chu thì hựu hữu ngũ hình chi pháp tức: "Cổ đại ngũ hành hình pháp" . Nhi trung y học lý luận đích 《 hoàng đế nội kinh 》 đích ngũ hành biện chứng ( chứng ) lý luận thể hệ thị tồn lập đích, nhân hoàng đế nội kinh luận: "Phế" chúc kim, "Can" chúc mộc, "Vị" chúc thổ, "Tâm" chúc hỏa, "Thận" chúc thủy, giá ngũ chủng vật thể đích đại biểu đô thị tồn tại vu nhất cá nhân thể chi nội đích thực vật, giả như phế nhiệt hữu hỏa, tựu khả dụng thang dược lương tính chi vật dĩ chế chi, hoặc tây dược giai khả, giá thị nhất chủng thực vật đối thực vật tại đồng nhất cơ thể nội đích khách quan biện chứng ( chứng ), như thận hư bất tể, tâm thận bất giao, tắc khả dĩ thông quá dụng bổ thận ôn thông chi pháp lai dụng dược dã thị thực vật đối thực vật, tựu thị thuyết tại 《 hoàng đế nội kinh 》 đích ngũ hành lý luận đô thị khách quan tồn tại đích thực vật tương thắng tương sinh luận, giá chủng lý luận khả tồn tại vu nhất cá hữu hiệu đích khách quan thực vật phạm trù nội.

    Nhi đương hạ đích ngũ hành lý luận dã thị nhất chủng"Phác tố" "Duy vật" luận, tại tứ quý trung tảo hữu định tính ngũ hành hoa phân đích xuân chúc mộc, thu chúc kim, hạ chúc hỏa, đông chúc thủy, trung ương mậu kỷ chúc thổ, bả tha môn hỗn khởi lai sinh khắc chế hóa ngã môn khán khán kết quả chẩm dạng:

    Dụng thu thiên đích kim khứ khắc xuân thiên đích mộc, nhất niên tứ quý trung thu tại xuân chi hậu, xuân tại thu chi tiền, tảo dĩ thị thì quá cảnh thiên đích lưỡng cá khái niệm, chẩm yêu bả xuân thu nhị quý cảo tại nhất khởi bỉ cao hạ, giá thị cá khái niệm vấn đề, hữu nhân thuyết ngã khả dĩ nã phủ tử ( chúc kim ) khứ khảm mộc đầu, bất tựu kim khắc mộc liễu mạ? Cổ nhân dã hảo, kim thiên dã hảo, ngã môn luận đích giá ngũ hành thị khách quan tự nhiên trạng thái hạ đích phác tố triết học quan, tựu thị thuyết tồn tại vu nhất định không gian thì gian trạng huống hạ đích tự nhiên vật chất vĩnh viễn thị tự nhiên đích, phủ tử thị nhân vi đích đông tây, nhĩ dụng nhân vi khứ nhất sương tình nguyện đích chế tạo xuất nhất chủng"Phi khách quan" lý luận, tựu thành liễu"Duy tâm luận" . Giá tựu thị trung quốc đích dịch học đa thiểu niên lai trích bất điệu mê tín mạo tử đích ẩn ưu.

    Kim khắc mộc, kim nguyên bản bất tồn tại, địa cầu nhân tòng công nguyên tiền 3000 đa niên tài hữu liễu dã luyện kỹ thuật, thanh đồng xuất hiện, na thì thượng bất năng nhiễu khai thạch khí đích sử dụng, dã tựu thị thuyết kim đích tự nhiên hình thức thị"Thạch", nguyên ứng dĩ thạch, mộc, thủy, hỏa, thổ luận ngũ hành ngũ chủng tự nhiên vật chất tài đối, kỳ thực kim bản thị nhân vi đích đông tây liễu, kim đích tồn tại thị phi tự nhiên giới nguyên sinh thái đích đông tây, na hà khả luận"Phác tố" triết học. Tái thuyết liễu, trung quốc hữu tân cựu thạch khí thì đại, thị ngận mạn trường đích thì kỳ, trung quốc đích hữu văn tự khả khảo đích văn hóa ứng cai canh tảo thượng tố đáo thất, bát thiên niên tiền, phác tố nhi duy vật đích tự nhiên khoa học thể hệ tảo tại hạ đại thì dĩ kinh hình thành, na thì hình thành đích lịch pháp tức"Hạ lịch" ngã môn kim thiên nhưng tại duyên dụng, giá thị cổ đại thiên văn học đích đại biểu tác, khả chứng minh kỳ tại tây hán 2000 đa niên tiền ngũ hành lý luận hình thức chi tiên, trung quốc ứng cai hữu nhất sáo phi thường hoàn thiện đích duy vật triết học lai chỉ đạo tiên dân đích khách quan hành vi, na tựu thị tảo dĩ thất truyện đích 《 liên sơn kinh dịch 》.

    《 liên sơn kinh dịch 》 bất luận ngũ hành luận lục khí tức: ôn, nhiệt, hàn, lương, thự, táo, phong vi môi giới ( tái thể ) thôi động lục khí tại tự nhiên giới vận hành vạn vật sinh tức. 《 liên sơn kinh dịch 》 bả nhất niên trung dĩ chính nguyệt kiến dần lập xuân vi nhất dương sơ phát, bả lập thu định vi âm tiêu dương chi thế, giá dữ đương hạ dịch thư trung dĩ tử ngọ định âm dương đích lý luận đại bất tương đồng, tức 《 liên sơn kinh dịch 》 thị luận nhất niên tứ quý trung dần thân định âm dương đích. Lánh 《 liên sơn kinh dịch 》 đích dương quái vi kiền hệ: cấn, ly, tốn, âm quái khôn hệ: chấn, khảm, đoái.

    Cụ thể hoàn thiện đích 《 liên sơn kinh dịch 》 trứ dĩ hoành không xuất thế, giá thị ký 2200 niên tiền tần phần thư hậu, 《 liên sơn kinh dịch 》 đích truyện nhân bả giá sáo bản chúc vu toàn dân tộc đích nhân loại phác tố duy vật quan triết học thể hệ hoàn kỳ bản lai diện mục, dĩ chính đương hạ dịch học chi loạn tượng, dĩ phi thường cụ thể đích khách quan thực vật luận, mạc khán luận, sổ lý luận chứng minh 《 liên sơn kinh dịch 》 tịnh vị thất truyện.

    Ngã môn tái luận thạch ( kim ) khắc mộc, tự nhiên giới đích thạch chẩm yêu năng tại tự nhiên điều kiện hạ khắc mộc ni? Hiển nhiên bất năng, đảo thị"Giảo định thanh sơn bất phóng tùng" đích thụ mộc căn hệ bất đoạn đích sinh trường trát căn nhi hội sử thạch liệt băng hóa, giá diệc năng khiếu mộc khắc kim.

    Mộc khắc thổ. Mộc y thổ sinh, thổ dĩ bồi mộc, tương hỗ y tồn, mộc đích bản tính thị trường, thân, duyên, triển, tẫn khả năng đích y thổ nhi thân hòa, tố đáo ngã tại nhĩ trung, tịnh bất hội sử thổ hữu bán điểm tổn háo, phản nhi do vu mộc đích tồn tại thổ bất hội bị thủy trùng xoát lưu thất, chẩm năng thuyết thị mộc khắc thổ ni?

    Thổ khắc thủy. Thổ thủy tương y, thủy trung hữu thổ, thổ trung hữu thủy, thủy tính hạ lưu nhi thổ đáng tụ chi đổ sử chi bất phiếm lạm, tòng mỗ chủng ý nghĩa thượng giảng thổ thị khả dĩ trì thủy, đãn bất năng luận khắc, đệ nhất: thổ thị thủy chi căn, nhược vô thổ hàm thủy, thủy chi bất bảo, đệ nhị: chiêm địa cầu diện tích thất thành đích hải dương bất khả bất vị thủy chi hạo miểu, dĩ thổ lai trì, hà khả vi dã? Đệ tam: thổ nhược vô thủy tư nhuận tất táo, trần ai đãng đãng, nan vi bản tính, sở dĩ thủy thổ bản thị cộng tồn nhất thể đích bỉ hòa quan hệ, như lục thập tứ quái"Thủy địa bỉ" khả thuyết minh giá nhất điểm.

    Thủy khắc hỏa canh thị bất khả lý dụ, thái dương vi hỏa, vi chân hỏa, nhất cá thị hằng tinh chiếu diệu thiên quang, hàn lãnh đích băng thủy kháo thái dương chi hỏa lai dong hóa noãn chi tài năng sử kỳ hoạt tính tự như, ôn độ tái cao thì thủy khả thăng đằng khí hóa thành vân trí vũ, tuần hoàn vu tự nhiên giới trung, hà khả thủy năng khắc hỏa, thối nhất bộ thuyết: địa xác chi hạ địa hạch nội bộ đích nham tương ôn độ cao đạt kỷ thiên nhiếp thị độ, thí vấn địa cầu thượng na tọa hải dương trung đích hoạt hỏa sơn bị hải thủy kiêu tức quá. Chứng minh thủy bất năng khắc hỏa.

    Hỏa khắc kim. Tảo tiên giảng địa cầu khách quan"Tự nhiên phác tố", cha môn tựu luận"Phác tố tự nhiên", bất năng nhân vi tham gia thập yêu cải tạo tự nhiên đích tưởng pháp ( như phong điện, thủy điện đẳng chích thị lợi dụng ). Kim bản thị chỉ thạch, địa cầu hình thành chi sơ thạch chi biến bố địa biểu, tòng hữu liễu lãnh nhiệt khí lưu đích đối lưu phong tài hình thành, tái kinh quá kỷ thập ức niên đích phong hóa bác lạc, thổ nhưỡng dã hình thành liễu. Như quả thuyết thạch ( kim ) tối hậu bác lạc thành thổ thị phong hóa đích năng lượng sử chi nhiên dã, giá dữ hỏa khắc thạch ( kim ) hữu thập yêu quan hệ ni?

    Kim sinh thủy. Nguyên lai thị thuyết cổ nhân khán đáo đích thủy tự sơn thạch trung xuất, trung quốc đích tam giang nguyên xuất vu tây sơn, xuyên tàng, thanh hải chi địa ( đoái vi thạch, thạch vi kim, kim trung xuất thủy ), nhi thủy đích bản nguyên tại đại hải chi trung, do thai phong, quý phong tái bả thấp nhiệt đích dương lưu đái hướng đại lục, ngộ lãnh không khí thành sương tuyết vũ vụ nhi tư dưỡng vạn vật hoặc sấm tồn vu địa hạ, chẩm yêu luận dã khán bất xuất thạch ( kim ) sinh thủy la tập, chích năng thị thuyết thủy tựu thị thủy, thủy đích lưu động vi phong năng nhi khởi, diệc giảng"Phong sinh thủy khởi" .

    Thủy sinh mộc bán thành lập, đãn tế thuyết thị thủy tư dưỡng vạn vật, tịnh bất năng độc sinh, thủ tiên tựu luận thực vật chi sinh trường, tất nhiên hữu thổ bồi, dương quang, ôn độ tái gia thích đương đích thủy xưng thấp độ, đan thị nhất cá thủy năng độc sinh vạn vật hồ? Diệc chích khả luận tư dưỡng.

    Mộc sinh hỏa. Thái dương chi hỏa kinh khoa học nghiệm chứng thị hạch năng, thị bất đoạn hạch tụ biến sở sản sinh dữ mộc sinh hỏa tịnh vô quan hệ, địa xác hạ đích xích nhiệt nham tương diệc bất thị mộc năng sinh đích. Phi đắc thuyết tự nhiên trung đích sâm lâm đại hỏa, na dã thị yếu khán đệ nhất: tự nhiên trung thiên kiền vật táo tự nhiên hành vi, đệ nhị: lôi điện sử chi nhiên dã, phao khai nhân vi đích điểm nhiên, mộc tại tự nhiên giới trung sinh liễu hỏa chi thuyết dã thái cục hạn, tái thuyết vạn vật sinh trường kháo thái dương, thái dương nhiệt năng kinh quang hợp tác dụng chuyển hóa thành thụ mộc thực vật, giá thuyết minh địa cầu thượng kỷ hồ nhất thiết đích sinh vật động vật đô thị thái dương chi tử, mộc chủ nhân, nhân đồng nhân. Thị hỏa sinh liễu mộc, diệc khả luận hỏa thành tựu liễu mộc, mộc hà năng hà đức khả sinh hỏa dã? Chích năng thuyết mộc cụ hữu khả nhiên tính.

    Hỏa sinh thổ, địa cầu tại vũ trụ đại bạo tạc chi thủy vi hỗn độn chi trần ai trạng, mục tiền khoa học giới nhưng bất năng định luận hằng tinh hỏa sinh liễu hành tinh thổ, sở dĩ giá hỏa sinh thổ dã bất năng thành lập, chí vu mộc nhiên hóa hôi thành thổ chi thuyết chích thị tự nhiên giới đích cục hạn hiện tượng thành nhân chi nhất.

    Thổ sinh kim. Thổ dữ quáng vật thị kinh quá mạn trường đích địa xác địa lý khách quan biến hóa nhi cơ bản cố định hạ lai đích trữ tàng hình thái, nhất tọa sơn lý diện, nhất khối địa cai thị kim quáng ký thị kim, cai thị thiết quáng ký thị thiết, tựu thị vạn vạn niên dã bất năng tái sinh tân quý, "Thổ sinh kim" chích năng thuyết thị kim tự thổ xuất nhi tịnh bất năng sinh, dã bất hội trường.

    Tái khán trung quốc đương hạ đích bát quái, kiền, khảm, cấn, chấn, tứ nam quái, gia tốn, ly, khôn, đoái tứ nữ quái, bát đích tồn tại thị chứng minh hữu cửu đích thành lập, nhân vi bát quái vi nhân phát minh sở tạo thiết, bát quái nhược bất vi mậu kỷ ( vô kỷ ) phục vụ, kỷ thị ngã môn tự kỷ, trung ương"Mậu kỷ thổ", phát minh bát quái đích cổ nhân khai thủy định thị dĩ nhân vi bản đích lợi kỷ quan, bát quái cửu cung dã tựu hữu tồn tại đích ý nghĩa, ký nhiên thị bát quái gia trung ương"Mậu kỷ thổ" cửu cá khái niệm, khước bị gia thượng ngũ hành hựu biến thành ngũ cá khái niệm, nhất hạ tử do cửu chủng lý luận thối hồi lai biến tác ngũ chủng khái niệm. Giá thuyết minh tòng tây hán thì, dĩ kinh phòng vi đại biểu đích dịch học hoặc hữu ý vô ý đích chế tạo liễu nhất chủng"Ngụy phác tố triết học" ngũ hành sinh khắc luận, nhân na thì thứ nhân thị bất khả luận thiên văn đích, nhất trực đáo tam quốc đích tào ngụy thì đại, diễn thiên văn giả đô thị trọng tội. Tha môn dĩ ngũ hành thống bát quái, bả trung quốc dịch học đích cửu cá khái niệm lộng thành ngũ cá, giá dạng nhất trực truyện liễu hạ lai đáo kim thiên, trừ 《 bạch thoại dịch kinh 》 trung một hữu ngũ hành lý luận ngoại, kỳ dư kỷ hồ sở hữu dịch trứ đô dụng ngũ hành sinh khắc.

    Bát quái thị luận đích thiên hạ thì không, tứ quý, nguyên vận đích biến hóa khái niệm, thì quang nhất khứ vĩnh bất hồi, nhĩ dụng hạ thiên đích hỏa khứ khắc thu thiên đích kim giá chẩm yêu khả dĩ truy đắc thượng khứ khắc? Giá thị khái niệm vấn đề, quyết phi thực vật đích tương hỗ luận chứng, ấn chứng khả giải thích, tại 《 liên sơn kinh dịch 》 trung tựu bả lục khí đích khái niệm vấn đề đàm đích phi thường minh bạch, "Thiên hạ kiền khôn nhi thống lục khí, cát hung họa phúc tùy tứ thì nhi phát, tuy thiên hạ vạn vật nhi phân vân, mạc quá hồ lục khí nhi vượng suy, vạn vật nhi sinh tức, bất quá lục khí nhi vận thông." Nhượng ngã môn thí mục dĩ đãi 《 liên sơn dịch 》 giá bản cự trứ hoành không xuất thế hậu chi kiến chân khứ ngụy.

    Ngũ hành lý luận trung bả bát quái dĩ nhân vi bản đích triết học khái niệm cảo đích phi thường hỗn loạn nhi khả tiếu, khôn quái hậu thiên bát quái vị cư tây nam đại biểu lão thái thái, cấn quái hậu thiên bát quái trung vị cư đông bắc đại biểu thiểu nam, khán khán ngũ hành thị như hà tha hợp vi nhất cá "Thổ" tự đại biểu, lưỡng quái bả cấn khôn đô đương tác thổ lai hoa vi nhất loại, thí tưởng bát quái vi cổ đại nhân bản xã hội canh hảo đích sinh tồn triết học quan khả thiết, nhĩ bả nhất cá lão nãi nãi hòa nhất cá sinh mệnh lực cực cường đích thiểu nam phóng tại nhất khởi giá như hà năng thành lập? Ngũ hành khẩu khẩu thanh thanh thị phác tố triết học, chẩm yêu đáo giá tựu giảng bất thông lý liễu, giá thị phác tố triết học mạ? Tái khán lánh nhất cá bất năng nhượng nhân giải thích đích ngũ hành"Khách quan" bằng cư, hậu thiên bát quái kiền vi lão đầu cư tây bắc, đoái vi thiểu nữ cư chính tây, nhất cá lão đầu hòa nhất cá thiểu nữ đồng hoa vi kim, thậm chí liên tính biệt đô bất cố hồ loạn niết tác, chân đích thái khả khí nhân; tốn vi mộc vi trường nữ, chấn vi mộc vi trường nam, nhị cá dị tính nam nữ hiện tại chích báo nhất cá nhân đích hộ khẩu, thùy khả dĩ giải thích giá ngũ hành chi phụ chẩm yêu sinh xuất giá dạng ngũ cá ngũ bất tượng đích sản vật?

    Bát quái diễn biến chi thủy, nguyên bản thị yếu tiên cảo thanh sở nhất niên tứ quý dữ âm dương biến hóa đích quy luật định nghĩa, tái tiến hành hoàn thiện tự nhiên khái niệm đích lý luận khuông giá, giá thị trung quốc nông bản xã hội tại dĩ nông canh vi chủ yếu xã hội nhâm vụ hạ sang kiến đích khoa học chủng điền quan. Thị đương thì xã hội cấp nhu đích nhất cá cụ hữu thực dụng tính cương lĩnh tính đích chỉ đạo học thuyết, 《 liên sơn kinh dịch 》 trung đích bát quái lý luận thể hệ chủ yếu thị giảng chính gia pháp gia như hà ngự dân, binh gia như hà chinh chiến, nông gia như hà thích thì canh chủng thu hoạch, giáo dục gia như hà giáo nhân thành tài, âm dương gia như hà giáo nhân thuận ứng thiên đạo dữ thì giai hành, thiên văn học gia như hà dự tri cát hung họa phúc, tự gia như hà diễn phồn sinh tức, y gia như hà biện chứng thi trì, đạo gia, dưỡng sinh gia như hà duyên thọ thiên niên đẳng.

    《 liên sơn kinh dịch 》 bất luận ngũ hành sinh khắc chế hóa, tha đích quái từ trừ kiền quái nhất quái hữu đồng 《 bạch thoại dịch kinh 》 kỳ dư 63 cá quái đích quái từ, huấn từ, hào từ dữ 《 bạch thoại dịch kinh 》 vô nhất tương đồng, dĩ cung biến, tượng biến vi diễn quái đích cơ bản thôi lý bộ sậu, bả tam dịch chi quan 《 chu dịch 》, 《 liên sơn dịch 》, 《 quy tàng dịch 》 chi thủ 《 liên sơn dịch 》 thành trứ dĩ kỳ thế nhân. Bả 2200 niên dĩ lai khẩu khẩu tương truyện mật nhi bất tuyên đích giang hồ phái lý luận tuyệt bí văn hiến công chư vu thế, giá bộ 《 liên sơn dịch 》 tương hội đối đương kim lưu hành đích cửu gia dịch, dĩ ngũ hành sinh khắc chế hóa vi đại biểu đích lý luận thể hệ tiến hành nhất thứ đại biến cách. Tự hán dĩ lai truyện thuyết thất truyện độn ẩn vu giang hồ chân chính đích duy vật phác tố triết học đại biểu tác 《 liên sơn dịch 》 hiện dĩ công bố vu thiên hạ.

    Chính phùng tổ quốc lục thập hoa đản, vận hành cấn bát bạch vận đệ thất niên 2009-2010 niên vi sửu dần cấn quái sở chủ. Vi liên sơn duyên miên, 《 liên sơn dịch 》 trọng xuất diện thế tất tương đối trung quốc kim hậu kỷ thiên niên đích văn hóa tư tưởng hữu trứ phi thường cự đại đích thôi động hòa ảnh hưởng, sử lịch kinh 22 cá thế kỷ dĩ lai liên sơn truyện nhân tư tư bất hối trung thực nguyên trứ, bảo tồn trung hoa văn minh sử côi lệ thiên chương đích tiên sư môn anh linh đắc dĩ cáo úy, tha môn tương vĩnh thùy thanh sử. Liên sơn cận đại tiên tổ sư"Bạch thắng ngọc" tằng lưu thi sấm cấp đương đại tông sư hàn nghệ tiên sinh viết:

    Liên sơn quy tàng bản ứng tàng,

    Chân ngôn bất tàng khủng dư ương;

    Thập nhị cửu cung liên sơn tuế,

    Ứng thị liên sơn hoán tân trang.

    Tự tần thủy hoàng phần thư na niên thủy, vi công nguyên tiền 213 niên đáo kim thiên 2009 niên, cộng thị kinh quá liễu 2223 niên, 《 liên sơn dịch 》 ẩn thế độn vu giang hồ 12 cá cửu cung vận hựu 63 niên, tức 180 niên thừa dĩ 12 đắc 2160 niên tái dư vi 3 cá tiểu vận 60 niên (20 niên vi 1 tiểu vận ) hựu 3 niên 《 liên sơn kinh dịch 》 tái độ xuất bản.

    Dĩ 《 liên sơn dịch 》 tái xuất giang hồ thiết bản tá chứng ngũ hành sinh khắc chi công quá.

  9. #49

    Mặc định

    VinhL,

    Xin anh đừng có dừng giữa chừng nhé.

    Anh đang có một đệ tử đấy

    Anh có thể giới thiệu giúp tôi chương trình nào lập Thái Ất chuẩn nhất hiện nay không? Nếu có chỉ tôi chỗ download

  10. #50

    Mặc định

    hi các bác trước hết cho em cảm ơn được tiếp chuyện cùng các bác
    thứ hai bác nào có quyển dịch ẩn trọn bộ bằng word hay pdf cho em xin một bản
    em xin cảm ơn

  11. #51

    Mặc định

    Chào Anh Minh Co,

    Về phần Kỳ Môn thì vẫn đang lập các bản cho Kỳ Ất và mấy cửa còn lại, sau đó tới Kỳ Bính, Đinh và 8 cửa.

    Về Thái Ất thì lúc trước củng có nghiên cứu và viết bài "Tự Học Thái Ất" bên vietlyso, chưa xong vì còn trong vòng nghiên cứu. Hình như bạn Maphuong có lập trình Thái Ất thì phải. Anh thư liên lạc với bạn ấy. Bác Hà Uyên củng nghiên cứu Thái Ất đấy, nếu huynh gặp khó khăn, cần cứu nơi bác ấy nhé.

  12. #52

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi sonnh Xem Bài Gởi
    bác nói hoàn toàn chính xác môn tử vi là một ví dụ , sách là 1 chuyện ứng dụng là một chuyện, tôi thấy các thầy tử vi giỏi, những gợi mở để ứng dụng hết sức đơn giản mà nhiều khi mình ko ngờ tới, cũng như các cao thủ võ lâm,học thì nhiều nhưng đến khi ứng dụng thì lại hết sức đơn giản... đại loại chỉ một hai chiêu còn lại quên hết bài quyền nọ thế đánh kia
    vì vậy tôi cũng muốn thử tìm hiểu xem kỳ môn có bí ẩn gì mà người ta lại ca ngợi thế bao nhiêu phần thật bao nhiêu phần ảo trong huyền sử
    tôi thấy một số sách viết về kỳ môn sau khi lập xong phù sử gia địa bàn thì đều thống nhất được kết quả
    giả thiết 9 tinh an theo vòng tròn
    nếu xoay vòng tròn thì vấp phải vấn đề nếu ví dụ thiên cầm / 6 thì các sao còn lại gia như thế nào.
    còn một phương pháp nữa như của bác vinhl ...
    ...
    tôi thấy bác có rất nhiều sách về kỳ môn chứng tỏ bác nghiên cứu môn này cũng lâu rồi nêu cũng muốn hỏi ý kiến bác
    thực ra tất cả các môn học tôi đều quan tâm đến tính ứng dụng của nó bởi qua ứng dụng thực tiến mới biết được giá trị của nó , bao nhiêu phần thực bao nhiêu phần ảo bao nhiêu điểm cổ nhân cố ý giấu hoặc thậm chí cố ý viết sai hoặc đơn giản bởi sách sai...bởi nếu thuật toán rõ ràng thì chỉ trong 5 phút có thể lập được quẻ kỳ môn
    vậy tai sao các sách không viết rõ ràng ra ......
    nếu rõ ràng rồi thì ứng dụng sẽ ra sao, chả nhẽ bao nhiêu cao thủ đều nhầm
    hay chỉ đơn giản như chuyện cụ rùa ở hồ hoàn kiếm bao nhiêu công trình khoa học của giáo sư hà đình đực xếp hạng xuất sắc mà vẫn chưa xác định được là rùa đực hay cái , có một con hay nhiều hơn ...(xin lỗi đã mang chuyên này ra làm thí dụ)
    rõ ràng cụ rùa mà bác đức gọi là rùa lê lợi ko thể có độc một cụ mà sinh trưởng được... và chắc cũng ko phải cụ ngậm thanh kiếm
    bây h ko cần giáo sư mà chỉ cần một top thợ xắn tay lên làm là ra kết quả ngay ....
    nhưng ý tôi nói là nên làm rõ ràng ra
    và chân lý thường đơn giản, và chỉ khi nó áp dụng thành công vào thực tiến thì mới có giá trị
    tôi vẫn nghĩ bao nhiêu người như vậy khó có thể nhầm lẫn được và có một giá trị nào đó ẩn sau các huyền sử
    đôi khi chân lý thường rất đơn giản
    có thể gia cát lượng , trương lương áp dụng thuật kỳ môn để giành thiên hạ...
    nên về sau danh tiếng mới lưu truyền như vậy
    nhưng nếu gia cát ko gặp lưu bị, chỉ đi cày hoặc buôn bán nhì nhằng thì thuật kỳ môn có thể áp dụng vào buôn bán , cày cấy , nhà cửa...
    cũng như cụ rùa chắc trước đây có khắp vùng đồng bằng sông hồng , nhưng do bị săn bắt hết nên chỉ ở hồ gươm và đồng mô là còn tìm thấy do được bảo vệ
    rất muốn trao đổi cùng bác để xóa đi lớp bụi thời gian tìm được vẻ đẹp lung linh của viên ngọc ẩn sau những huyền sử về kỳ môn .
    bác có thể feel free khi liên hệ với tôi bằng pm, hoặc e mail
    Chào bạn Sonnh,
    Có một điều chắc bạn quên là vào các thời đại phong kiến, sách về Tam thức, Thái Ất, Kỳ Môn, đều bị cấm đoán vì tất cả 3 môn đều có sự ứng dụng cho binh chiến, nói theo thời đại hiện nay thì có liên quan đến Defense, an ninh quốc phòng. Cũng vì vậy không có bao nhiêu người đọc được các môn này nói chi học được nó còn hi hửu hơn. Mấy ông hoàng đế thời xưa ai mà không muốn ngồi trên cái ghế vàng mãi mãi đâu, trăm ngàn phi tần phục vụ, sơn hào mỹ vị, củng vì củng cố địa vị cho nên những kiến thức có hại tốt hơn là nên cấm đoán hết. Có lẻ vì vậy mà môn Huyền Không không dám coi Kỳ Môn là nguồn gốc của mình, nhưng nếu đọc các sách về Huyền Không cao cấp sẻ thấy nói đến Huyền Không Đại Quái và Hoàng Thạch Công. Cổ nhân nói Kỳ Môn là Địa Học không lẻ chỉ nói xuyên hay sao. Các phái phong thủy, Bát Trạch, Tam Hợp, Huyền Không nếu truy nguyên về gốc thì không ngoài Dịch và Kỳ Môn. Bát Trạch dùng Cung Phi, đó là Niên Cục của Kỳ Môn, Bát San Họa Phúc đó là Dịch. Huyền Không Vận Tinh, củng là Cục của Kỳ Môn, Huyền Không Đại Quái đó là củng là Dịch, nguồn gốc từ cái bảng vòng tròn của 64 quái thuận nghịch mà ngài Thiệu Khang đã thuyết. Tam Hợp phái Xuyên Sơn Thấu Địa củng là diễn Kỳ Môn. Tất cả các thuật phong thũy tại sao không nhắc đến Kỳ Môn, chắc có lẻ nguyên do là sự cấm đoán về Kỳ Môn vào thời phong kiến nên nguồn gốc xuất xứ từ Kỳ Môn đã bị xóa, nếu không chắc Phong Thũy củng bị cấm tuyệt luôn.

    Nguyên do của sự khác biệt về Thiên Bàn của Kỳ Môn là do sự thiếu xót về dẫn giải của tiền nhân. Phù gia Thời Can, Sử gia thời Chi thì các phái đều giống nhau là gì nó được lập ra trong các bản liệt kê Phù Sử rõ ràng. Sau đó cách dịch chuyển địa bàn để tạo thiên bàn thì đa số sách xưa lại không có dẫn giải, nên mỗi phái mạnh ai nấy có phương pháp riêng của mình, và đều tự cho là chánh tông.
    Sách Kỳ Môn được dịch ra tiếng Việt thì chỉ có vài quyển, Kỳ Môn Đôn Giáp của tác giả Nguyễn Mạnh Bảo, Độn Giáp Lược Giải của tác giả Đổ Quân, Độn Giáp Kiềm Đầu (không thấy đề tác giả là ai), Kỳ Môn Độn Giáp Bí Kíp Toàn Thư, v.v... thì chỉ có Kiềm Đầu và Bí Kíp là đáng được nghiên cứu nhiều hơn. Hai quyển của tác giả Nguyển Mạnh Bảo và Đô Quân thì đọc để nhập môn thì được, nhưng đi xâu vào thì bị cùng đường (VinhL đã lâm cảnh này hết vài năm sau đó chuyển qua học đọc sách Hán mới có thể thông được). Phương pháp dùng bản số để lập quẻ trong sách của tác giả Nguyển Mạnh Bảo
    1 Mậu----4 Tân------7 Đinh
    2 Kỷ------5 Nhâm---8 Bính
    3 Canh---6 Quý-----9 Ất
    sẻ tạo ra nhiều phiền phức thay vì dùng 9 cung trên bàn tay hay vẻ ra bản 9 cung hình vuông (hoặc tròn). Theo VinhL nghỉ tác giả có thể dùng nó để làm cho vẫn đề được dể hiểu hơn, nhưng khi lâp thiên bàn, gia Bát Thần thì sẻ tăng thêm phiền phức. Cả hai cuốn đều thiếu phần luận về 100 cách Can gia Can, và các điều luận đoán khác.
    Các thí dụ trọng hai quyển sách đó đa số đều không chính xác, nhất là quyển Độn Giáp Lược Giải.
    Quyển Bí Kíp thì VinhL đã có so sánh với 3 bản của sách tiếng Hán, có thể nói 95% là dịch đúng theo sách, vì vậy quyển này chính là quyển cần được nghiên cứu nhất nếu bạn muốn đi sâu vào Kỳ Môn. Tiếc thay quyển này thì lại không có dẫn giải cách lập quẻ Kỳ Môn. Nhưng nếu bạn muốn tìm được cách lập quẻ của quyển này thì phải nghiên cứu đến phần 72 Cục của Hoàng Thạch Công vì trong đó có nhiều thí dụ có cả Năm tháng ngày giờ và cục.

    Củng theo phương pháp của Hoàng Thạch Công 72 Cục, sau khi lập công thức toán, bạn có thể đơn giản hóa để tìm ra sự bí ẩn trong đó. Đó chính là sự tuần hoàn của 8 cửa và 9 sao không phụ thuộc vào Cục Số, tiết khí, mà chỉ căn cứ vào Dương Độn (Sau Đông Chí), Âm Độn (Sau Hạ Chí), và Can Chi của giờ. Từ đó thì bạn chỉ cần biết Can Chi giờ thì có thể lập bản Thiên Bàn 8 cửa 9 sao mà không cần biết đến Tiết hay Cục Số.

    Chúc bạn may mắn

  13. #53

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi VinhL Xem Bài Gởi
    Chào bạn Sonnh,
    Có một điều chắc bạn quên là vào các thời đại phong kiến, sách về Tam thức, Thái Ất, Kỳ Môn, đều bị cấm đoán vì tất cả 3 môn đều có sự ứng dụng cho binh chiến, nói theo thời đại hiện nay thì có liên quan đến Defense, an ninh quốc phòng. Cũng vì vậy không có bao nhiêu người đọc được các môn này nói chi học được nó còn hi hửu hơn. Mấy ông hoàng đế thời xưa ai mà không muốn ngồi trên cái ghế vàng mãi mãi đâu, trăm ngàn phi tần phục vụ, sơn hào mỹ vị, củng vì củng cố địa vị cho nên những kiến thức có hại tốt hơn là nên cấm đoán hết. Có lẻ vì vậy mà môn Huyền Không không dám coi Kỳ Môn là nguồn gốc của mình, nhưng nếu đọc các sách về Huyền Không cao cấp sẻ thấy nói đến Huyền Không Đại Quái và Hoàng Thạch Công. Cổ nhân nói Kỳ Môn là Địa Học không lẻ chỉ nói xuyên hay sao. Các phái phong thủy, Bát Trạch, Tam Hợp, Huyền Không nếu truy nguyên về gốc thì không ngoài Dịch và Kỳ Môn. Bát Trạch dùng Cung Phi, đó là Niên Cục của Kỳ Môn, Bát San Họa Phúc đó là Dịch. Huyền Không Vận Tinh, củng là Cục của Kỳ Môn, Huyền Không Đại Quái đó là củng là Dịch, nguồn gốc từ cái bảng vòng tròn của 64 quái thuận nghịch mà ngài Thiệu Khang đã thuyết. Tam Hợp phái Xuyên Sơn Thấu Địa củng là diễn Kỳ Môn. Tất cả các thuật phong thũy tại sao không nhắc đến Kỳ Môn, chắc có lẻ nguyên do là sự cấm đoán về Kỳ Môn vào thời phong kiến nên nguồn gốc xuất xứ từ Kỳ Môn đã bị xóa, nếu không chắc Phong Thũy củng bị cấm tuyệt luôn.

    Nguyên do của sự khác biệt về Thiên Bàn của Kỳ Môn là do sự thiếu xót về dẫn giải của tiền nhân. Phù gia Thời Can, Sử gia thời Chi thì các phái đều giống nhau là gì nó được lập ra trong các bản liệt kê Phù Sử rõ ràng. Sau đó cách dịch chuyển địa bàn để tạo thiên bàn thì đa số sách xưa lại không có dẫn giải, nên mỗi phái mạnh ai nấy có phương pháp riêng của mình, và đều tự cho là chánh tông.
    Sách Kỳ Môn được dịch ra tiếng Việt thì chỉ có vài quyển, Kỳ Môn Đôn Giáp của tác giả Nguyễn Mạnh Bảo, Độn Giáp Lược Giải của tác giả Đổ Quân, Độn Giáp Kiềm Đầu (không thấy đề tác giả là ai), Kỳ Môn Độn Giáp Bí Kíp Toàn Thư, v.v... thì chỉ có Kiềm Đầu và Bí Kíp là đáng được nghiên cứu nhiều hơn. Hai quyển của tác giả Nguyển Mạnh Bảo và Đô Quân thì đọc để nhập môn thì được, nhưng đi xâu vào thì bị cùng đường (VinhL đã lâm cảnh này hết vài năm sau đó chuyển qua học đọc sách Hán mới có thể thông được). Phương pháp dùng bản số để lập quẻ trong sách của tác giả Nguyển Mạnh Bảo
    1 Mậu----4 Tân------7 Đinh
    2 Kỷ------5 Nhâm---8 Bính
    3 Canh---6 Quý-----9 Ất
    sẻ tạo ra nhiều phiền phức thay vì dùng 9 cung trên bàn tay hay vẻ ra bản 9 cung hình vuông (hoặc tròn). Theo VinhL nghỉ tác giả có thể dùng nó để làm cho vẫn đề được dể hiểu hơn, nhưng khi lâp thiên bàn, gia Bát Thần thì sẻ tăng thêm phiền phức. Cả hai cuốn đều thiếu phần luận về 100 cách Can gia Can, và các điều luận đoán khác.
    Các thí dụ trọng hai quyển sách đó đa số đều không chính xác, nhất là quyển Độn Giáp Lược Giải.
    Quyển Bí Kíp thì VinhL đã có so sánh với 3 bản của sách tiếng Hán, có thể nói 95% là dịch đúng theo sách, vì vậy quyển này chính là quyển cần được nghiên cứu nhất nếu bạn muốn đi sâu vào Kỳ Môn. Tiếc thay quyển này thì lại không có dẫn giải cách lập quẻ Kỳ Môn. Nhưng nếu bạn muốn tìm được cách lập quẻ của quyển này thì phải nghiên cứu đến phần 72 Cục của Hoàng Thạch Công vì trong đó có nhiều thí dụ có cả Năm tháng ngày giờ và cục.

    Củng theo phương pháp của Hoàng Thạch Công 72 Cục, sau khi lập công thức toán, bạn có thể đơn giản hóa để tìm ra sự bí ẩn trong đó. Đó chính là sự tuần hoàn của 8 cửa và 9 sao không phụ thuộc vào Cục Số, tiết khí, mà chỉ căn cứ vào Dương Độn (Sau Đông Chí), Âm Độn (Sau Hạ Chí), và Can Chi của giờ. Từ đó thì bạn chỉ cần biết Can Chi giờ thì có thể lập bản Thiên Bàn 8 cửa 9 sao mà không cần biết đến Tiết hay Cục Số.

    Chúc bạn may mắn
    hế hê vào top này thấy toàn bác đọc được tiếng hán đã thấy nể rồi, em có học dịch nhưng toàn bằng sách tiếng việt áp dụng có,vào quẻ tỷ lệ thành công khá cao nhưng vẫn có những chỗ sai, hôm nay tình cờ phát hiện ra một điều thú vị trong mộ quyển sách nửa hán nửa việt, hôm nào tiện em xin được góp cùng các bác

  14. #54

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi Minh Co Xem Bài Gởi
    VinhL,

    Xin anh đừng có dừng giữa chừng nhé.

    Anh đang có một đệ tử đấy

    Anh có thể giới thiệu giúp tôi chương trình nào lập Thái Ất chuẩn nhất hiện nay không? Nếu có chỉ tôi chỗ download
    Trích dẫn Nguyên văn bởi VinhL Xem Bài Gởi
    Chào Anh Minh Co,

    Về phần Kỳ Môn thì vẫn đang lập các bản cho Kỳ Ất và mấy cửa còn lại, sau đó tới Kỳ Bính, Đinh và 8 cửa.

    Về Thái Ất thì lúc trước củng có nghiên cứu và viết bài "Tự Học Thái Ất" bên vietlyso, chưa xong vì còn trong vòng nghiên cứu. Hình như bạn Maphuong có lập trình Thái Ất thì phải. Anh thư liên lạc với bạn ấy. Bác Hà Uyên củng nghiên cứu Thái Ất đấy, nếu huynh gặp khó khăn, cần cứu nơi bác ấy nhé.
    về Thái ất, theo như anh VinhL đã có nói rõ, thời điểm đó, maphuong cũng đã hoàn thành xong trình lập thái ất và cũng go live !
    địa chỉ:
    http://maphuong.com/dichly/thaiat/index.php
    yêu cầu nhập username / password là map/map

    Công thức được tính cho các sao được tổng hợp từ 3,4 quyển Thái ất và các bài viết của anh VinhL.
    - Thái Ất Thần Kinh
    - Thái Ất Đào Kim Ca
    - Thái Ất Thống Tông Đại Toàn
    - Thái Ất Cổ Kim Đồ Thư Tập Thành
    ....
    Vẫn còn nhiều chức năng chưa được tiếp tục phát triển.

    ngoài ra, còn có 1 trình lập thái ất bằng excel nữa, do Lê Trung Tú thực hiện sau dựa trên quyển Thái Ất Thần Kinh. Bản này có thể tìm trong diễn đàn này đã có đăng.

    maphuong

  15. #55

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi VinhL Xem Bài Gởi
    Chào bạn Sonnh,
    Có một điều chắc bạn quên là vào các thời đại phong kiến, sách về Tam thức, Thái Ất, Kỳ Môn, đều bị cấm đoán vì tất cả 3 môn đều có sự ứng dụng cho binh chiến, nói theo thời đại hiện nay thì có liên quan đến Defense, an ninh quốc phòng. Cũng vì vậy không có bao nhiêu người đọc được các môn này nói chi học được nó còn hi hửu hơn. Mấy ông hoàng đế thời xưa ai mà không muốn ngồi trên cái ghế vàng mãi mãi đâu, trăm ngàn phi tần phục vụ, sơn hào mỹ vị, củng vì củng cố địa vị cho nên những kiến thức có hại tốt hơn là nên cấm đoán hết. Có lẻ vì vậy mà môn Huyền Không không dám coi Kỳ Môn là nguồn gốc của mình, nhưng nếu đọc các sách về Huyền Không cao cấp sẻ thấy nói đến Huyền Không Đại Quái và Hoàng Thạch Công. Cổ nhân nói Kỳ Môn là Địa Học không lẻ chỉ nói xuyên hay sao. Các phái phong thủy, Bát Trạch, Tam Hợp, Huyền Không nếu truy nguyên về gốc thì không ngoài Dịch và Kỳ Môn. Bát Trạch dùng Cung Phi, đó là Niên Cục của Kỳ Môn, Bát San Họa Phúc đó là Dịch. Huyền Không Vận Tinh, củng là Cục của Kỳ Môn, Huyền Không Đại Quái đó là củng là Dịch, nguồn gốc từ cái bảng vòng tròn của 64 quái thuận nghịch mà ngài Thiệu Khang đã thuyết. Tam Hợp phái Xuyên Sơn Thấu Địa củng là diễn Kỳ Môn. Tất cả các thuật phong thũy tại sao không nhắc đến Kỳ Môn, chắc có lẻ nguyên do là sự cấm đoán về Kỳ Môn vào thời phong kiến nên nguồn gốc xuất xứ từ Kỳ Môn đã bị xóa, nếu không chắc Phong Thũy củng bị cấm tuyệt luôn.

    Nguyên do của sự khác biệt về Thiên Bàn của Kỳ Môn là do sự thiếu xót về dẫn giải của tiền nhân. Phù gia Thời Can, Sử gia thời Chi thì các phái đều giống nhau là gì nó được lập ra trong các bản liệt kê Phù Sử rõ ràng. Sau đó cách dịch chuyển địa bàn để tạo thiên bàn thì đa số sách xưa lại không có dẫn giải, nên mỗi phái mạnh ai nấy có phương pháp riêng của mình, và đều tự cho là chánh tông.
    Sách Kỳ Môn được dịch ra tiếng Việt thì chỉ có vài quyển, Kỳ Môn Đôn Giáp của tác giả Nguyễn Mạnh Bảo, Độn Giáp Lược Giải của tác giả Đổ Quân, Độn Giáp Kiềm Đầu (không thấy đề tác giả là ai), Kỳ Môn Độn Giáp Bí Kíp Toàn Thư, v.v... thì chỉ có Kiềm Đầu và Bí Kíp là đáng được nghiên cứu nhiều hơn. Hai quyển của tác giả Nguyển Mạnh Bảo và Đô Quân thì đọc để nhập môn thì được, nhưng đi xâu vào thì bị cùng đường (VinhL đã lâm cảnh này hết vài năm sau đó chuyển qua học đọc sách Hán mới có thể thông được). Phương pháp dùng bản số để lập quẻ trong sách của tác giả Nguyển Mạnh Bảo
    1 Mậu----4 Tân------7 Đinh
    2 Kỷ------5 Nhâm---8 Bính
    3 Canh---6 Quý-----9 Ất
    sẻ tạo ra nhiều phiền phức thay vì dùng 9 cung trên bàn tay hay vẻ ra bản 9 cung hình vuông (hoặc tròn). Theo VinhL nghỉ tác giả có thể dùng nó để làm cho vẫn đề được dể hiểu hơn, nhưng khi lâp thiên bàn, gia Bát Thần thì sẻ tăng thêm phiền phức. Cả hai cuốn đều thiếu phần luận về 100 cách Can gia Can, và các điều luận đoán khác.
    Các thí dụ trọng hai quyển sách đó đa số đều không chính xác, nhất là quyển Độn Giáp Lược Giải.
    Quyển Bí Kíp thì VinhL đã có so sánh với 3 bản của sách tiếng Hán, có thể nói 95% là dịch đúng theo sách, vì vậy quyển này chính là quyển cần được nghiên cứu nhất nếu bạn muốn đi sâu vào Kỳ Môn. Tiếc thay quyển này thì lại không có dẫn giải cách lập quẻ Kỳ Môn. Nhưng nếu bạn muốn tìm được cách lập quẻ của quyển này thì phải nghiên cứu đến phần 72 Cục của Hoàng Thạch Công vì trong đó có nhiều thí dụ có cả Năm tháng ngày giờ và cục.

    Củng theo phương pháp của Hoàng Thạch Công 72 Cục, sau khi lập công thức toán, bạn có thể đơn giản hóa để tìm ra sự bí ẩn trong đó. Đó chính là sự tuần hoàn của 8 cửa và 9 sao không phụ thuộc vào Cục Số, tiết khí, mà chỉ căn cứ vào Dương Độn (Sau Đông Chí), Âm Độn (Sau Hạ Chí), và Can Chi của giờ. Từ đó thì bạn chỉ cần biết Can Chi giờ thì có thể lập bản Thiên Bàn 8 cửa 9 sao mà không cần biết đến Tiết hay Cục Số.

    Chúc bạn may mắn
    tôi đã thử cách phi long tại thiên theo phi tinh ra kết quả giống ví dụ đầu tiên của bác,như vậy là dương độn bay thuận lường tiên xích còn âm độn bay nghịch phải không bác,
    tuy nhiên đây mới chỉ là giả thuyết của chúng ta .
    Tôi đọc lại quyển kỳ môn bí kíp đại toàn trên mạng không thấy có các ví dụ phong phần 72 cục của hoàng thạch công và một số hình vẽ cũng bị biến mất

    bác có thể cho tôi xin bản của bác theo e mail của tôi được không
    cam ơn bác

  16. #56

    Mặc định

    tuy nhiên đấy mới chỉ là giả thuyết của chúng ta
    hình như còn phương pháp theo vòng tròn thì sao thiên cầm sẽ gửi vào cửa tử hoặc của sinh tùy theo âm hoặc dương độn phải không bác?
    trước hết cứ thống nhất là có 2 phương pháp như vậy
    nhưng ta cũng không nên câu nệ một phương pháp nào , nếu áp thử vào ứng dụng mà phương pháp nào cho kết quả chính xác thì ta cứ tạm coi phương pháp đó có xác xuất đúng cao hơn

  17. #57
    Lục Đẳng Avatar của kiếp mù lòa
    Gia nhập
    Oct 2010
    Nơi cư ngụ
    hoa quả sơn
    Bài gởi
    21,931

    Mặc định

    vâng,mời các bạn,đạo hữu,tín đồ... tham gia topic http://www.thegioivohinh.com/diendan...708#post307708
    haiz...........................

  18. #58

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi maphuong Xem Bài Gởi
    về Thái ất, theo như anh VinhL đã có nói rõ, thời điểm đó, maphuong cũng đã hoàn thành xong trình lập thái ất và cũng go live !
    địa chỉ:
    http://maphuong.com/dichly/thaiat/index.php
    yêu cầu nhập username / password là map/map

    Công thức được tính cho các sao được tổng hợp từ 3,4 quyển Thái ất và các bài viết của anh VinhL.
    - Thái Ất Thần Kinh
    - Thái Ất Đào Kim Ca
    - Thái Ất Thống Tông Đại Toàn
    - Thái Ất Cổ Kim Đồ Thư Tập Thành
    ....
    Vẫn còn nhiều chức năng chưa được tiếp tục phát triển.

    ngoài ra, còn có 1 trình lập thái ất bằng excel nữa, do Lê Trung Tú thực hiện sau dựa trên quyển Thái Ất Thần Kinh. Bản này có thể tìm trong diễn đàn này đã có đăng.

    maphuong
    Cám ơn anh Maphuong.

    Có thể cho tôi xin bản code được không? Sắp tới có thể tôi sẽ không thể truy cập Internet được.

    Tình hình tài liệu đến đâu rồi?
    Anh đọc topic bản đồ TG tương lai ấy. Nó không có sai đâu. Nếu chúng ta có thể lấy được càng nhiều thì càng tốt, không thì kiến thức nhân loại xưa nay lại bị thất truyền đi nhiều.
    Trong đó không ít kiến thức của người Việt xưa (gồm cả người Việt nam chúng ta hiện nay)
    Tôi rất tiếc là không biết tiếng Trung để có thể đề nghị anh cho tham gia. Mấy lần học được một hai tháng lại có việc đi xa phải bỏ. Bây giờ thì bận việc khác và già mất rồi.
    Biết là già vẫn có thể học nhưng tâm chưa tĩnh.

  19. #59

    Mặc định

    chào bác Minh Co,

    về trình chạy online của maphuong thì không chạy như ứng dụng desktop được.
    Rất tiếc là chưa có bản chạy offline, hy vọng trong thời gian tới có phiên bản chạy offline, nhưng cũng tuỳ vào có thời gian nữa.
    tạm thời bác Minh Co dùng bản của LTT,
    Đây là trình Excel lấy lá số Thái ất của tác giả Lê Trung Tú
    http://www.mediafire.com/?4scij4b42u5o7qu

    Cảm ơn.

  20. #60

    Mặc định

    Trích dẫn Nguyên văn bởi maphuong Xem Bài Gởi
    Hi anh VinhL,

    chưa thấy ai đưa lên phương pháp nào khác của anh, nên mạo muội gửi lên 1 đáp án được không anh?

    ví dụ: 1.2 - Dương Độn, Cục 3, ngày Ất Canh, giờ Bính Tuất.
    chỉnh lại thành: Âm Độn, Cục 3, ngày Ất Canh, giờ Bính Tuất.

    cách này sẽ đúng cho cả ví dụ 1.1 nữa.
    nếu anh đồng ý em sẽ đưa lên sau.

    @WU: chào Thầy Wu ơi, 72 cục thì giải được có 67 cục thôi, 5 cục còn lại chắc bí truyền sao ấy !!! :D
    dear maphuong bác có thể pm cho tôi ví dụ 72 cục của hoàng thạch công được không, tôi thấy phương pháp của bác Vinh L vẫn có chỗ chưa ổn
    cảm ơn bác bởi sách của tôi chỉ nêu các cục chứ ko có ví dụ
    cảm ơn bác

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Đi tìm tên cai ngục tàn ác nhất trong lịch sử Việt Nam ?
    By RPe in forum Lịch sử VN từ năm 1945 đến nay
    Trả lời: 15
    Bài mới gởi: 08-04-2013, 11:41 PM
  2. Ý nghĩa của 64 quẻ và 384 hào
    By Bin571 in forum Dịch Học
    Trả lời: 13
    Bài mới gởi: 08-07-2012, 04:04 PM
  3. Thượng đế là ai ?
    By kiennguyen in forum Đạo Cao Đài
    Trả lời: 371
    Bài mới gởi: 09-01-2012, 09:31 PM
  4. Đi tìm cao thủ Thiếu Lâm Việt Nam
    By Bin571 in forum Võ Thuật
    Trả lời: 1
    Bài mới gởi: 02-03-2011, 08:33 PM

Bookmarks

Quyền Hạn Của Bạn

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •